Tập đoàn Nông Nghiệp Gốc TRI NHÂN

0934 296 953

“Dân tộc Việt có nền Văn Hiến huy hoàng, tất phải có tương lai sáng lạn.”

  • ĐOÀN VIÊN

    Mời em cạn hết chén này
    Dưới trăng ta uống nhớ ngày đoàn viên
    . . . . . . .
    Tặng Thi sĩ Quách Tấn
    Thơ ƯNG VIÊN

  • NHẮN NHỦ DOANH NHÂN

    (...Dân giàu mạnh sức dân đừng phí 
    Nước hùng cường nguyên khí giữ gìn…)
    Ư V
    < Tặng Doanh Nhân Việt Nam > 2005.

  • GIA HUẤN

    Tôi còn nhớ như in cuối năm 1969, viên Đại tá của quân đội Đại Hàn đến nhà tôi, trên xe có một Nữ Bác sĩ quân y Hàn và cả anh Nguyễn Đức Tuệ là Đại úy quân y của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa chở theo một phụ nữ trạc 25 tuổi mặc Hanbok (là một loại y phục truyền thống có từ thế kỷ 14, cho đến nay người Hàn vẫn dùng không sửa đổi một đường kim mũi chỉ, họ tôn vinh là quốc túy quốc hồn một cách tự hào). Người phụ nữ này được giới thiệu đang làm trong Nhà hàng Arirang, bị họng viêm, suyễn kinh niên và hai mu bàn chân lở loét, đầu lòng bàn chân thối mủ đến thời kỳ kịch phát đã một tuần. Các Bác sĩ của Bệnh viện 100 Tiếp vận Đại Hàn đóng tại Đồng đế Nha Trang không trị được.

    ..................

    Trích trong : Mặt Trời Trên Đỉnh Vân Phong

    Của Ưng Viên.

  • GIÁO DỤC VIỆT NAM NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

    Năm 1975, sau hơn 100 năm đô hộ, chia cắt của thực dân đế quốc, nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất. Để mỗi người dân được hưởng nền độc lập tự do trọn vẹn, Đảng đã giao trọng trách giáo dục khai phóng con người khỏi nô lệ của bản thân và hoàn cảnh cho ngành Giáo dục. 1/3 thế kỷ đã qua, đã có nhiều cuộc cải cách giáo dục lấy sách giáo khoa và chữ viết làm phương tiện. Trải qua chỉnh lý, bổ sung, biên soạn lại, nhưng chưa một lần đặc tính sinh học giống nòi người Việt được đề cập. Vì đặc tính chủng tộc này mà đồng hoá đồng nghĩa với huỷ diệt, nên dân tộc Việt có truyền thống mở nước, chống ngoại xâm. Vì đặc tính sinh học mà nô lệ bản thân và hoàn cảnh đồng nghĩa với lụi tàn sức sống. Nói cách khác là vì bảo tồn thăng hoa sức sống giống nòi Việt mà truyền thống của dân tộc là xả thân vì nước khi có ngoại xâm và hiếu học thời bình. Học suốt đời, học trong trí thức về ăn uống, trong vốn ngôn từ Việt. Học để hành và để hợp, hợp giữa người với người, giữa người với thiên nhiên, độc lập, tự chủ. Tiếc là thiếu đi góc nhìn biện chứng giữa đặc tính sinh học Việt và văn hiến Việt 4000 năm, nên nội dung về di sản dân tộc còn hời hợt, nhiều nội dung kiến thức sa vào giáo dục sự phụ thuộc, phân hoá.

  • Mưu đồ can thiệp Đại Việt của nhà Thanh cuối thế kỷ XVIII

    Trước tình hình rối ren của Đại Việt cuối thế kỷ XVIII, việc đem binh xuống phương nam không phải chỉ vì cái cơ hội nhất thời, mà đã nằm trong kế hoạch mở rộng biên cương của nhà Thanh từ lâu. Vua Càn Long muốn tỏ ra mình là một vị vua dũng liệt nên tìm đủ mọi cách để bành trướng thế lực và lãnh thổ ra mọi phía.

    . . . . . .

    Nguyễn Duy Chính

    (trích Tạp chí XƯA & NAY số 393 tháng 12-2011)

  • GỞI HUẾ ÂN TÌNH

    Ngự bình từ buổi ly hương
    Trăng treo lối cũ còn vương đỉnh sầu
    Như từ trong cõi thẳm sâu
    Hồn anh gởi Huế ngàn câu ân tình.
    . . . . . . . . . . .
    Tặng NKHĐ
    Thơ Ưng Viên

  • NHỚ

    Đã mấy đêm rồi không ngủ được 
    Canh dài thao thức nhớ thương ai 
    Trăng khuya chếch bóng ngoài hiên trước 
    Tri kỷ mong về trong sáng mai……
    Tặng N K H Đ 
    Huế 1960.
    Thơ ưng Viên.

  • Trở lại vụ mất tích bí ẩn của ông hoàng Vĩnh San

    CÁI CHẾT ĐẦY BÍ ẨN CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN NĂM 1945, LÂU NAY VẪN ĐƯỢC ĐĂNG TẢI NHIỀU TRÊN CÁC BÁO, NHƯNG VẪN CHƯA CÓ LỜI GIẢI. ĐỂ CUNG CẤP CHO ĐỘC GIẢ THÊM CHI TIẾT VỀ SỰ CỐ NÀY, CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU ĐOẠN MỞ ĐẦU CUỐN SÁCH CỦA P.JOURNOUD NHAN ĐỀ DE GAULLE VÀ VIỆT NAM (1945-1969)*. ĐẦU ĐỀ LÀ CỦA CHÚNG TÔI.


    Pierre Journoud
    (Đã đăng trên Tạp chí Xưa & Nay số 393 tháng 12-2011)

  • CHUYỆN HOÀNG PHI NGUYỄN THỊ KIM

    Cuộc đời hoàng phi Nguyễn Thị Kim, vợ ông vua cuối cùng nhà Lê đầy truân chuyên sóng gió nhưng lại sáng ngời phẩm tiết thủy chung, bất khuất. Ngay từ khi hoàng phi tuẫn tiết chết theo vua đã được người đời ca tụng, nhà vua đương triều thì bao phong mĩ tự biểu dương và cho dân quê bà lập am thờ.

    PHẠM THUẬN THÀNH

    Đã đăng trên báo Xưa & Nay số 393 tháng 12/2011.

  • Trường Ca Chiều Tím Đồi Sim

    Anh và em 
    Lên
    Đồi hoa sim 
    Ru
    Giấc mơ hoa ngọt ngào 
    Giữa chiều rưng rưng tím
    . . . . . . .

    Thơ Ưng Viên

  • SAO GỌI NGƯỜI VIỆT LÀ KINH

    Một bà nông dân lên phố huyện tới trụ sở công an làm chứng minh nhân dân. Khẩu hiệu in chữ vàng nổi bật trên phông màu đỏ tươi Đảng lãnh đạo nhân dân làm chủ. Xã hội công bằng văn minh choán tâm trí đến độ người ngồi kế bên huých bà giục “đến lượt rồi”. Bà hấp tấp vào, một chú công an loé đèn flash chụp hình, rồi cho bà ấn 2 ngón cái, 8 đầu ngón kia lấy dấu vân tay. Xoạch một cái từ máy in rơi ra một tờ giấy. Một chú công an khác đưa chứng minh nhân dân bản in thử bảo bà xem lại thông tin xem chính xác chưa. Bà cầm tờ giấy ra ngoài trời soi mắt vào tờ giấy nhìn hình, nhìn dấu vân tay, vẻ mặt mãn nguyện. Đột nhiên nét cau có thoáng hiện, bà phăm phăm trở lại quầy kính, đẩy tờ giấy qua ô kính trước mặt chú công an.

  • XIN ĐỪNG TI TIỆN HOÁ HỌC TRÒ, XIN ĐỪNG XÚC PHẠM PHẨM GIÁ GIỐNG NÒI, XÚC PHẠM HAI TIẾNG THIÊNG VIỆT NAM

    XIN ĐỪNG TI TIỆN HOÁ HỌC TRÒ, XIN ĐỪNG XÚC PHẠM PHẨM GIÁ GIỐNG NÒI, XÚC PHẠM HAI TIẾNG THIÊNG VIỆT NAM  BẰNG HOÀI NGHI NƯỚC VIỆT NAM NHỎ HAY KHÔNG NHỎ BỞI TO CÁI MƠ HỒ VỀ HIỂU BIẾT, LỚN CÁI NHỎ MỌN NHÂN CÁCH CỦA MÌNH.

  • Về câu chuyện LÊ VĂN TÁM

    ... Theo quan điểm của tôi, mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong lòng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học khách quan, chân thực.

    PHAN HUY LÊ

    (trích dẫn Tạp chí Xưa & Nay số 340 tháng 9-2009)

  • TRĂNG BIÊN THÙY

    ... Một đời Công Nữ xây non nước
    Để lại lòng son với sử xanh...
    Tôn kính dâng lên 
    Công Nữ Nguyễn Phúc Ngọc Hòa 
    Tức Công chúa Ngọc Vạn 
    Công Nữ út của Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
    ƯV.

  • TÂY TẠNG TÀ DƯƠNG

    Sơn hà đã mỏi đôi vai

    Chung thinh vẫn giục bước ai trên đường

    Bồi hồi ngắm bóng tà dương

    Chơi vơi một cánh vô thường rụng rơi.

    . . . . . . . . . . . . . . . . . .

    Thơ Ưng Viên

  • Nguyễn Trường Tộ và việc mở trường dạy nghề ở Huế năm 1868

    NGUYỄN TRƯỜNG TỘ LÀ MỘT NGƯỜI YÊU NƯỚC, MỘT NHÀ CANH TÂN LỚN CỦA ĐẤT NƯỚC THẾ KỈ XIX, THÔNG QUA CÁC BẢN ĐIỀU TRẦN MÀ ÔNG GỬI CHO TRIỀU ĐÌNH HUẾ. TUY NHIÊN, GIỮA NỘI DUNG CỦA NHỮNG BẢN ĐIỀU TRẦN VÀ HÀNH ĐỘNG THỰC TẾ CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG SONG HÀNH. VIỆC ĐỀ NGHỊ VÀ “GIÚP” TRIỀU ĐÌNH HUẾ MỞ TRƯỜNG DẠY NGHỀ NĂM 1867 - 1868 LÀ MỘT DẪN CHỨNG. Ở ĐÂY CHÚNG TÔI MUỐN NÓI ĐẾN TRÁCH NHIỆM CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TRONG VIỆC NÀY.

    (trích Tạp chí Xưa & Nay, số 393 tháng 12-2011)


  • Nguyễn Trường Tộ: võ bị, viện dục anh, trường Kỹ thuật, nhân sự, đánh úp Gia Định

    Nhiều người nghĩ lầm là Nguyễn Trường Tộ (NTT) có tư tưởng canh tân đổi mới, thực dụng, và có chương trình mở trường kỹ thuật... Chúng tôi sẽ dẫn chứng một số đề nghị của ông để biết thực chất về các mỹ từ nêu trên.

    (Trích dẫn Báo Hồn Việt, số 34 tháng 4-2010)

  • Hương cà phê

    Thật:
    Dù không đường không mật
    Từng giọt cứ ngọt ngào
    Thấm vào lòng nhân thế
    Ru điệu buồn thanh cao
    . . . . . . . . . . . . . . . . .

    Thơ ƯNG VIÊN.

  • Tặng Bùi Giáng

          Phiêu bồng hí lộng rong chơi 
    Hư không ngôn ngữ rụng rơi mấy lần 
          Phong tình khổ gánh cam trân 
    Hoa Khai tám cõi xuyên thần vô biên 
    . . . . . . . . . . . . . .

    Thơ Ưng Viên

  • CÁI TÂM ĐẠI LƯƠNG QUA Y MỸ THỰC - PHẦN 2

    Tôi đã viết xong 8 bài rồi để chuẩn bị ra mắt độc giả nhưng vì nhiều lẽ, trong đó có việc bộ phim Dae Jang Geum đã ngừng phát sóng. Nên tôi không muốn trở thành người biện chứng cho bộ phim và để cho độc giả có cảm giác như nghe đâu đây tiếng khuấy động mái chèo trong ngàn lau nhưng chưa thấy bóng dáng con thuyền trên trường giang xa rộng.

    Mong có dịp tái ngộ với độc giả và trong bài này tôi chỉ nói đại để những điểm đáng nghiên cứu noi theo mà bộ phim đã đem đến cho chúng ta.

Bài viết được xem nhiều

→ Xem tất cả...